# Thành đàn bà nên mới có một hình tướng là Phật Bà Quan Âm, thường được tạc, đúc thành tượng thờ, có thể thấy một cách phổ biến trong Phật giáo Đại thừa ở Viễn Đông, trong đó có Việt Nam. II, tr. Sư Thích Lệ Trang, trụ trì chùa Viên Giác (Tân Bình, TP HCM) cho biết, tại Quảng Tây (Trung Quốc) sư đã được chiêm ngưỡng một bức tượng Quán Thế Âm râu dài, hồn hậu và… đường đường là một đấng.
Nhưng ngay ở đời Đường thì tượng đức Quán Thế Âm vẫn còn được tạc thành hình nam nhân ở một đôi nơi. Còn mỹ danh đầy đủ của ngài bằng tiếng Hán là “Đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn quán thế âm Bồ tát” (vị Bồ tát đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn nghe thấu tiếng kêu khổ não của chúng sinh).
Hễ ai thờ ngài, ắt được các sự phước đức; ai nguyện cầu và niệm tưởng ngài thì được sức lành của ngài chở che và cứu trợ trong các nạn nguy (. ). C. Nam. Nam nhi. A. Thực ra, Avalokiteśvara không phải là nữ thần mà là một vị Bồ tát. Vậy Bồ Tát Quán Thế Âm chính là Avalokiteśvara và ngài là nam chứ không phải nữ. Và ngài cũng mang thân nữ giới (chúng tôi nhấn mạnh – AC) mà độ chúng sanh nữa” (q.
Tên phiên âm của ngài sang tiếng Hán (đọc theo âm Hán Việt) là “A bà lô kiết đê xá bà la”. 679). ) Theo ông Nguyễn Xuân Lý, Giám đốc Bảo tàng Bình Thuận, sau khi tham khảo quan điểm các chuyên gia và khảo cứu từ các Bảo tàng các địa phương khác, có thể nhận định bước đầu rằng, pho tượng thần Avalôkitesvara này là một dạng biến thể của Quan Thế Âm, đấng cứu khổ cứu nạn trong Phật giáo Đại thừa”.
“Phật học từ điển” của Đoàn Trung Còn cho biết như sau: “Quán - Âm là một vị đại Bồ - tát trong Phật - giáo Đại - thừa (q. 685-686). Về Bố Tát Avalokiteśvara, trong bài “Bước phiêu dạt của nữ thần Avalôkitesvara”, đăng trên một tờ báo ra ngày 24/9/2001, tác giả đã viết như sau: “Pho tượng nữ Phúc thần Avalôkitesvara tuyệt tác, khôn xiết quý hiếm này được xem là tác phẩm kỳ lạ nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm (.
Học giả An Chi: đầu tiên, xin nói rằng Phật Bà Quan Âm chỉ là một trong những hình tướng của Quán Thế Âm Bồ Tát. Hình tướng và tượng thờ này xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc vào thời Nam Bắc triều (420-589) rồi đến đời Đường (618-907) mới thịnh hành.
Vì lòng từ bi cứu khổ cứu nạn cho các chúng sanh và vì sự tuyên truyền Phật pháp, ngài tùy tiện mà hiện thân, khi làm Phật, khi làm Bồ tát, khi làm Duyên - giác, khi làm Thinh - văn, khi làm tiên, khi làm quỷ, thần, khi làm quốc vương hoặc đại thần, trưởng giả, tỳ kheo, cư sĩ.
Nhân đây chúng tôi xin thành tâm cảm ơn sư Lệ Trang về thông tin quý giá này. Chính vì đức Quán Thế Âm có trình diễn. Tuy Quan Thế Âm đã là một cách gọi lưu hành từ lâu trong dân gian nhưng thiên hướng chung hiện giờ thì lại gọi vị này là Quán Thế Âm, lấy nghĩa từ tiếng Sanskrit Avalokiteśvara. II, tr. Mỹ danh này thường được gọi tắt là Quán Thế Âm; đến đời Đường vì kiêng húy của Đường Thái Tông là (Lý) Thế Dân nên bỏ chữ “thế” mà gọi thành Quán Âm, thường đọc trại thành Quan Âm.